Chuẩn đầu vào

nGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

– Người đã được công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam hoặc tương đương hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương;
– Đối với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT): Thí sinh có tổng điểm 03 môn thi của tổ hợp môn xét tuyển lớn hơn hoặc bằng điểm sàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, không có môn thi nào dưới 2,5 điểm.
– Đối với phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT (học bạ): Thí sinh đủ có tổng điểm trung bình 03 môn trong tổ hợp xét tuyển theo 3 hình thức từ 15 điểm trở lên trong đó không có môn nào có điểm trung bình dưới 2,5 điểm.
– Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành;
– Có đủ thông tin cá nhân;
– Đối với thí sinh khuyết tật bị suy giảm khả năng học tập cần có xác nhận của các cấp chính quyền địa phương được Hiệu trưởng xem xét, quyết định cho dự tuyển sinh vào ngành học phù hợp với tình trạng sức khỏe của thí sinh.

định hướng đào tạo

nGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

  1. Phân tích dữ liệu lớn (Big Data Analytics) trong Thương mại điện tử: Sử dụng dữ liệu để hiểu rõ hơn về khách hàng và thị trường, từ đó đưa ra các quyết định kinh doanh chính xác.
  2. Trí tuệ nhân tạo (AI) và Học máy (Machine Learning) trong Thương mại điện tử: Ứng dụng AI và Machine Learning để tối ưu hóa các quy trình kinh doanh và cải thiện trải nghiệm khách hàng.
  3. Quản lý chuỗi cung ứng số (Digital Supply Chain Management): Đảm bảo hàng hóa và dịch vụ được cung cấp hiệu quả, nhanh chóng và chính xác.
  4. Bảo mật và quyền riêng tư trong Thương mại điện tử (E-commerce Security and Privacy): Bảo vệ thông tin khách hàng và doanh nghiệp, đảm bảo giao dịch an toàn.
  5. Kinh doanh trên mạng xã hội (Social Media Commerce): Tận dụng sức mạnh của mạng xã hội để tiếp cận và tương tác với khách hàng.
  6. Kinh doanh di động (Mobile Commerce): Mở rộng kinh doanh qua các nền tảng di động, đáp ứng nhu cầu mua sắm mọi lúc mọi nơi.
  7. Trải nghiệm người dùng (User Experience – UX) trong Thương mại điện tử: Tạo ra các trải nghiệm mua sắm trực tuyến tuyệt vời cho khách hàng.
  8. Thương mại điện tử xuyên biên giới (Cross-Border E-commerce): Khai thác thị trường quốc tế, mở rộng kinh doanh ra toàn cầu.

Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp

nGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Cử nhân Thương mại điện tử của trường Đại học Trưng Vương có khả năng tham gia nhiều vị trí công tác như sau:

  • Chuyên viên marketing online: Lập kế hoạch và triển khai các chiến dịch quảng cáo trực tuyến.
  • Chuyên viên phân tích dữ liệu: Sử dụng dữ liệu để tối ưu hóa chiến lược kinh doanh.
  • Chuyên viên quản lý chuỗi cung ứng số: Đảm bảo quá trình cung ứng hàng hóa hiệu quả.
  • Chuyên viên bảo mật thông tin: Bảo vệ dữ liệu và giao dịch của doanh nghiệp.
  • Quản lý kinh doanh trên mạng xã hội: Tận dụng các nền tảng mạng xã hội để phát triển kinh doanh.
  • Quản lý kinh doanh di động: Mở rộng hoạt động kinh doanh qua các ứng dụng di động.
  • Chuyên viên trải nghiệm người dùng: Tối ưu hóa giao diện và trải nghiệm người dùng trên các trang web thương mại điện tử.
  • Chuyên viên thương mại điện tử quốc tế: Quản lý và phát triển kinh doanh trên các thị trường quốc tế.
  • Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao

    nGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    Chương trình đào tạo ngành Thương mại Điện tử của Trường Đại học Trưng Vương được thiết kế để đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển của nền kinh tế.
    Năm 1
    Học Kỳ 1​
    Năm 1
    Học Kỳ 2
    Năm 1
    Học Kỳ 3
    Năm 2
    Học Kỳ 4
    Năm 2
    Học Kỳ 5
    Năm 2
    Học Kỳ 6​
    Năm 3
    Học Kỳ 7
    Năm 3
    Học Kỳ 8
    Năm 3
    Học Kỳ 9
    I. Khối kiến thức chung (Không tính các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An ninh)
    Triết học Mác - lênin (3TC)
    KTCT Mác - Lênin
    (2TC)
    Chủ nghĩa XHKH (2TC)
    Lịch sử ĐCSVN (2TC)
    Tư tưởng HCM
    (2TC)
    Tin học đại cương (3TC)
    Tiếng Anh 1 (3TC)
    Tiếng Anh 2 (3TC)
    Tiếng Anh 3 (3TC)
    Pháp luật Đại cương (3TC)
    Kỹ năng mềm
    (3TC)
    Giáo dục thể chất (3TC)
    Giáo dục QP
    (11TC)
    II. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
    A. Kiến thức cơ sở
    A1. Kiến thức bắt buộc
    Kinh tế
    vi mô
    (3TC)
    Kinh tế
    vĩ mô
    (3TC)
    Toán Kinh tế
    (3TC)
    Quản trị học
    (3TC)
    Marketing căn bản (3TC)
    Phương pháp NCKH (3TC)
    Pháp luật kinh tế (3TC)
    Quản trị thương hiệu (3TC)
    TMĐT căn bản (3TC)
    Digital Marketing (3TC)
    A2. Kiến thức tự chọn (Sinh viên chọn 4/8 học phần)
    Tổng quan về QTTM (3TC)
    Quản trị dịch vụ (3TC)
    Văn hóa và Đạo Đức KD (3TC)
    Hành vi khách hàng (3TC)
    Hệ thống T.Tin Q.Lý (3TC)
    NM về Logistic và CCU (3TC)
    Nghệ thuật Lãnh Đạo (3TC)
    Marketing dịch vụ (3TC)
    B. Kiến thức ngành và chuyên sâu
    B1. Kiến thức bắt buộc
    Quản trị TMĐT (3TC)
    Tiếng Anh c.ngành (3TC)
    An toàn và bảo mật T.Tin (3TC)
    Thanh toán điện tử (3TC)
    TMĐT
    di động (3TC)
    KN SEO, Viral Content(3TC)
    Chính phủ điện tử (3TC)
    PT Hệ thống TMĐT(3TC)
    Quản trị chất lượng (3TC)
    T.Tập Nghề nghiệp - CĐ1 (3TC)
    T.Tập Nghề nghiệp - CĐ2 (3TC)
    B2. Kiến thức tự chọn (Sinh viên chọn 4/8 học phần)
    Nguyên lý kế toán (3TC)
    Quản trị vận hành (3TC)
    Quản trị Marketing (3TC)
    Quản trị thu mua (3TC)
    Q.Trị Nguồn nhân lực (3TC)
    Quản trị
    dự án
    (3TC)
    K.Nghiệp đổi mới s.tạo (3TC)
    G.dịch đàm phán KD (3TC)
    III. Tốt nghiệp
    A. Thực tập tốt nghiệp (4TC)
    B. Khóa luận/học phần thay thế (6TC)
    C.Nghệ Blockchain và Ứ.D trong TMĐT (3TC)
    Phân tích và thiết kế hệ thống (3TC)

    Đăng ký tư vấn