– Người đã được công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) của Việt Nam hoặc tương đương hoặc có bằng tốt nghiệp của nước ngoài được công nhận trình độ tương đương; – Đối với phương thức xét tuyển sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT): Thí sinh có tổng điểm 03 môn thi của tổ hợp môn xét tuyển lớn hơn hoặc bằng điểm sàn của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, không có môn thi nào dưới 2,5 điểm. – Đối với phương thức xét tuyển dựa vào kết quả học tập THPT (học bạ): Thí sinh đủ có tổng điểm trung bình 03 môn trong tổ hợp xét tuyển theo 3 hình thức từ 15 điểm trở lên trong đó không có môn nào có điểm trung bình dưới 2,5 điểm. – Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành; – Có đủ thông tin cá nhân; – Đối với thí sinh khuyết tật bị suy giảm khả năng học tập cần có xác nhận của các cấp chính quyền địa phương được Hiệu trưởng xem xét, quyết định cho dự tuyển sinh vào ngành học phù hợp với tình trạng sức khỏe của thí sinh.
định hướng đào tạo
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Tài chính số (Digital Finance): Khám phá cách công nghệ số đang cách mạng hóa ngành tài chính.
Phân tích tài chính và dữ liệu lớn (Financial Data Analytics and Big Data): Biến dữ liệu thành sức mạnh để đưa ra các quyết định tài chính chính xác.
Tài chính bền vững (Sustainable Finance): Đầu tư vào tương lai bền vững, bảo vệ môi trường và xã hội.
Công nghệ Blockchain và Tài chính phi tập trung (Blockchain and Decentralized Finance – DeFi): Bước vào thế giới của blockchain và tài chính phi tập trung, nơi mọi giao dịch đều minh bạch và an toàn.
Ngân hàng mở và Fintech (Open Banking and Financial Technology): Đón đầu xu hướng ngân hàng số với các ứng dụng fintech tiên tiến.
Tài chính hành vi (Behavioral Finance): Hiểu rõ tâm lý con người để đưa ra các quyết định tài chính thông minh.
Quản trị rủi ro tài chính (Financial Risk Management): Bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp và cá nhân bằng cách quản lý rủi ro hiệu quả.
Vị trí việc làm mà sinh viên có thể đảm nhiệm sau khi tốt nghiệp
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Với tấm bằng Tài chính – Ngân hàng từ Đại học Trưng Vương, bạn sẽ mở ra vô vàn cơ hội nghề nghiệp hấp dẫn:
Chuyên viên phân tích tài chính: Đưa ra các chiến lược đầu tư và tài chính cho doanh nghiệp.
Chuyên viên quản lý rủi ro: Bảo vệ doanh nghiệp trước những biến động thị trường.
Chuyên viên tài chính số và fintech: Tiên phong trong các ứng dụng công nghệ tài chính hiện đại.
Chuyên viên tư vấn đầu tư: Hỗ trợ khách hàng đưa ra các quyết định đầu tư hiệu quả.
Quản lý dự án tài chính: Lãnh đạo các dự án tài chính từ ý tưởng đến thực thi.
Chuyên viên phát triển sản phẩm ngân hàng: Tạo ra các sản phẩm tài chính sáng tạo và phù hợp với nhu cầu thị trường.
Chương trình đào tạo cử nhân chất lượng cao
NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Chương trình đào tạo ngành Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Trưng Vương được thiết kế để đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cần thiết trong bối cảnh hội nhập quốc tế và phát triển của nền kinh tế.
Năm 1
Học Kỳ 1
Năm 1
Học Kỳ 2
Năm 1
Học Kỳ 3
Năm 2
Học Kỳ 4
Năm 2
Học Kỳ 5
Năm 2
Học Kỳ 6
Năm 3
Học Kỳ 7
Năm 3
Học Kỳ 8
Năm 3
Học Kỳ 9
I. Khối kiến thức chung (Không tính các học phần Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng và An ninh)
Triết học Mác - Lênin (3TC)
KTCT Mác - lênin (2TC)
Chủ nghĩa XHKH (2TC)
Lịch sử ĐCSVN (2TC)
Tư tưởng HCM (2TC)
Pháp luật đại cương (3TC)
Giáo dục thể chất (3TC)
Giáo dục QP (11TC)
II. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
A. Kiến thức cơ sở
Nguyên lý thống kê (3TC)
Quản trị học (3TC)
Toán kinh tế (3TC)
Luật Kinh tế (3TC)
Kinh tế Vi mô (3TC)
Kinh tế Vĩ mô (3TC)
Tài chính học (2TC)
Tiền tệ và TTQT (2TC)
B. Kiến thức ngành
B1. Học phần bắt buộc
Tài chính DN (4TC)
Nguyên lý kế toán (3TC)
Thuế (2TC)
Bảo hiểm (2TC)
Kế toán tài chính (4TC)
P.Tích tài chính DN (4TC)
Kế toán Quản trị (3TC)
Định giá tài sản (2TC)
Thị trường C.Khoán (2TC)
Ngân hàng thương mại (4TC)
Kế toán N.Hàng T.mại(4TC)
Tài chính công (2TC)
P.Tích HĐ KD NHTM (2TC)
B2. Kiến thức tự chọn (Sinh viên chọn 3/6 học phần)
Nguồn vốn NHTM (2TC)
Kinh doanh ngoại hối (2TC)
Ngân hàng trung ương (2TC)
Thị trường tài chính (2TC)
P.Tích và đầu tư CK (2TC)
Thẩm định và QLTC DA ĐT (2TC)
C. Kiến thức chuyên ngành
C1. Chuyên ngành Ngân hàng
N.Vụ cho vay KHDN (2TC)
Ngân hàng số (2TC)
Q.Trị NH Thương mại (2TC)
K.Soát và Kiểm toán N.Bộ NHTM (2TC)
Marketing ngân hàng (2TC)
C2. Chuyên ngành Tài chính
Quản trị TCDN (2TC)
Định giá DN (2TC)
Q.Trị rủi ro tài chính (2TC)
Tài chính số (2TC)
Nghiệp vụ phái sinh (2TC)
III. Kiến thức bổ trợ
A. Ngoại ngữ (9TC) (Sinh viên chọn 1/2 ngoại ngữ)
A1. Tiếng Trung
Tiếng Trung 1 (3TC)
Tiếng Trung 2 (3TC)
Tiếng Trung 3 (3TC)
A2. Tiếng Anh
Tiếng Anh 1 (3TC)
Tiếng Anh 2 (3TC)
Tiếng Anh 3 (3TC)
B. Tin học (6TC)
Tin học đại cương (3TC)
Tin học ứng dụng (3TC)
C. Kỹ năng mềm (3TC)
Kỹ năng mềm (3TC)
IV. Thực tập tốt nghiệp (5TC)
V. Khóa luận tốt nghiệp (5TC) (Sinh viên không đủ điều kiện làm khóa luận thì học các học phần sau)